-Поиск по дневнику

Поиск сообщений в AVAKidscom

 -Подписка по e-mail

 

 -Статистика

Статистика LiveInternet.ru: показано количество хитов и посетителей
Создан: 29.12.2021
Записей:
Комментариев:
Написано: 318


Phân loại 4 loại phomai phổ biến nhất

Понедельник, 26 Сентября 2022 г. 18:10 + в цитатник

Phô mai hay còn được gọi với tên tiếng Anh là Cheese là thực phẩm dùng để ăn trực tiếp, nấu ăn hoặc dùng để làm bánh thay vì nấu nướng. Vậy phô mai là gì? Làm thế nào để phân biệt những loại phô mai này. Cùng theo dõi trong bài viết dưới đây nhé!

 

1. Phô mai - Cheese là gì?

Phô mai (Cheese) là thực phẩm có nguồn gốc từ các nước phương Tây và thường được dùng để nấu ăn và làm bánh, được làm từ sữa bò, sữa cừu hoặc sữa dê, nên chứa nhiều chất đạm (protein) và chất béo bên cạnh các hàm lượng khác như canxi và phốt pho.

Đặc biệt, phô mai cứng có thời gian sử dụng lâu hơn phô mai mềm.

2. Các loại phô mai thông dụng phổ biến nhất bạn cần biết

Dưới đây là 4 loại phô mai được dùng phổ biến nhất mà bạn không nên bỏ qua ngay sau đây:

2.1. Parmesan cheese

Phô mai Parmesan hay còn có tên gọi đầy đủ bằng tiếng Ý là Parmigiano-Reggiano, được đặt theo các vùng sản xuất ở tỉnh Parma, Modena, Reggio Emilia, Bologna, Mantua. Đây là loại phô mai dạng hạt cứng và được dùng phổ biến trong món pasta và mì Ý. 

Parmesan được làm từ sữa bò và phải trải qua quy trình sản xuất ít nhất 1 năm, thường kéo dài từ 2 - 3 năm ủ để phô mai cheese Parmesan đạt chuẩn. Để giữ được hương vị, bạn nên mua Parmesan ở dạng nguyên khối, khi ăn trực tiếp hoặc dùng để nấu ăn thì bào nhỏ, bào sợi, thái lát hoặc bào vụn để sử dụng nhé!

 

2.2. Cheddar cheese

Phô mai Cheddar là loại phô mai rất được ưa chuộng trên thế giới, thuộc loại phô mai cứng, có màu vàng nhạt, vàng đậm hoặc ngà trắng, có thể có vị đắng. Chúng có nguồn gốc từ làng Cheddar thuộc vùng Somerset ở nước Anh. Phô mai Cheddar được ủ càng lâu thì phô mai càng cứng và có màu vàng rõ rệt, thường dao động từ 9 - 24 tháng để Cheddar đạt chuẩn.

2.3. Cream cheese

Cream cheese hay phô mai kem là loại phô mai được làm từ sữa bò hoặc sữa dê, có màu trắng, mềm, vị chua và mặn rất đặc trưng. Loại phô mai này có nguồn gốc tại Châu Âu và trở nên phổ biến hơn trong nền ẩm thực của người Do Thái tại thành phố New York.

Cream cheese cũng nằm trong những loại phô mai được dùng rất nhiều trên thế giới. Bạn có thể dùng cream cheese ăn trực tiếp, hoặc ăn kèm với bánh mì, spaghetti hay xuất hiện trong trà sữa để tăng thêm sự hấp dẫn của loại thức uống này.

 

2.4. Emmental cheese

Emmental cheese hay còn gọi là Emmentaler có nguồn gốc ở Emmental, Thụy Sĩ, sau này lan rộng sang Pháp, Bavaria và Phần Lan. Chúng là một loại phô mai có độ cứng vừa, màu vàng nhạt, vị dễ ăn, đôi khi chua nhẹ giống vị chua của hoa quả lên men. 

Phô mai khá dẻo, dễ tan nên cũng được dùng để tạo hương vị cho món súp, các món bánh khác như pizza, burger, bánh mì, bánh nhân thịt,... hoặc thường đi kèm với giăm bông Prosciutto.

 

 

Hy vọng thông qua bài viết này sẽ giúp bạn nhanh chóng tìm phô mai yêu thích và chất lượng. Đến với AVAKids, bạn có thể tham khảo thêm về thông tin phô mai tại website: https://www.avakids.com/pho-mai-an?utm_source=giai...seoontop&utm_content=hetin hoặc liên hệ hotline 1900866874 để được hỗ trợ hướng dẫn và tư vấn miễn phí nhé.Cảm ơn bạn đã theo dõi và hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết sau!

Link social Liveinternet: https://docs.google.com/spreadsheets/d/e/2PACX-1vR.../pubhtml?gid=0&single=true

 

Thông tin liên hệ

 Hệ Thống Google AVAKids

https://drive.google.com/file/d/12LN8JI2d9pzzKTpQhyYWRkDaUBUWqIC2/view?usp=sharing

 Blog 2.0 AVAKids

Hệ Thống Social AVAKids


AVAKidscom   обратиться по имени Воскресенье, 27 Ноября 2022 г. 19:40 (ссылка)
B sa lа ch phm cу mаu vаng nht c lаm t sa bт hoc sa ca cбc loаi ng vt khбc nh dк, cu,... Ngi ta to ra b sa bng phng phбp бnh sa, kem ti hoc sa г lкn men.
Ответить С цитатой В цитатник
 

Добавить комментарий:
Текст комментария: смайлики

Проверка орфографии: (найти ошибки)

Прикрепить картинку:

 Переводить URL в ссылку
 Подписаться на комментарии
 Подписать картинку